Doanh nghiệp vừa và nhỏ loay hoay tìm lối đi
Là khối doanh nghiệp tạo ra hơn 40% tổng sản phẩm quốc nội và hơn một triệu việc làm mỗi năm nhưng hiện nay khối đơn vị này vẫn đang phải chật vật tìm lối đi cho mình.
Là khối doanh nghiệp tạo ra hơn 40% tổng sản phẩm quốc nội và hơn một triệu việc làm mỗi năm nhưng hiện nay khối đơn vị này vẫn đang phải chật vật tìm lối đi cho mình.
Thách thức mang tính toàn cầu của thế kỷ 21 đòi hỏi Chính phủ và doanh nghiệp (DN) các nước cần tìm kiếm mô hình phát triển bền vững, tức là đạt được sự cân bằng giữa yếu tố kinh tế, xã hội và môi trường.
Theo Bộ Tài chính, 5 tháng đầu năm, tổng thu cân đối ngân sách nhà nước (NSNN) thực hiện ước đạt 36,6% dự toán, mức rất thấp so với nhiều năm gần đây. Ước tính mỗi tháng, tổng thu NSNN giảm 15.800 tỷ đồng. Những con số này báo hiệu hoạt động thu NSNN sẽ gặp nhiều khó khăn và dự báo cả năm nay khó có thể đạt kế hoạch Quốc hội (QH) đã đề ra.
Thời gian qua, rất nhiều doanh nghiệp đã bị người lao động kiện ra tòa tranh chấp về việc sa thải, trả lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế… Phía doanh nghiệp thường thua kiện, vì sao?
Kinh tế khó khăn, số lượng doanh nghiệp “rơi rụng” khỏi thị trường không ngừng tăng lên. Trong khi đó, các công ty đang sống sót cũng chật vật không kém khi phải tìm đủ chiêu trò để giảm thiểu chi phí, thậm chí buộc phái áp dụng những chính sách có phần tiêu cực, hy vọng sống nổi qua giai đoạn khủng hoảng này.
Rất nhiều doanh nghiệp (DN) Việt Nam muốn mở rộng sản xuất, cạnh tranh sòng phẳng với DN nước ngoài nhưng lại bị “kìm kẹp” bởi quy định khống chế chi phí quảng cáo.
Các tân tổng giám đốc (CEO) thường gia nhập vào một tổ chức với rất nhiều kỳ vọng, từ việc triển khai những thay đổi, thúc đẩy tăng trưởng kinh doanh đến tạo ra tầm ảnh hưởng lên mọi người xung quanh qua phong cách lãnh đạo của mình.
Trong thị trường bán lẻ hiện nay, việc các thương hiệu tiếp cận và bán các giá trị cho người tiêu dùng không còn dễ dàng như trước, đặc biệt đối với những người tiêu dùng thông minh, bởi họ có thể dễ dàng tìm thấy những chào hàng hấp dẫn nhất.
Nhìn vào phương án tái cấu trúc kiểu cào bằng của doanh nghiệp, quan ngại liệu công cuộc này đã thực sự vì sự thay đổi về chất được dấy lên.
Thông tư 08 thay thế Nghị định 23 của Bộ Công Thương quy định chi tiết về hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) tại Việt Nam vừa chính thức có hiệu lực. Nhiều ý kiến cho rằng, đây sẽ là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp trong nước vươn lên, khẳng định vị thế tại thị trường nội địa.